Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2017

Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Hình ảnh
I. Cấu trúc của Trái Đất Sơ đồ cấu trúc Trái Đất II. Thạch quyển - Thạch quyển là lớp vỏ ngoài cùng Trái Đất, được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau. - Thạch quyển bao gồm cả vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti (độ sâu khoảng 100 km) III. Thuyết kiến tạo mảng 1. Nội dung : Giải thích sự hình thành và phân bố các lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất. 2. Cơ sở: Dựa trên thuyết lục địa trôi và sự tách giãn đáy đại dương. 3. Cơ chế dịch chuyển các mảng - Mảng kiến tạo là những bộ phận lục địa nổi trên lục địa và dưới dáy  đại dươn. Có 7 mảng kiến tạo. - Các mảng kiến tạo luôn chuyển động do hoạt động của dòng đối lưu vật chất quánh dẻo, nhiệt độ cao trên lớp Manti trên . - Các dạng tiếp xúc mảng: +  Tách giãn : phun trào macma tạo nên các dãy núi ngầm (vd: sống núi giữa Đại Tây Dương giữa mảng Á - Âu và Bắc Mĩ), kèm theo động đất, núi lửa. +  Xô vào nhau : tạo nên các dãy núi đồ sộ (vd: dãy Himalaya giữa mảng Ấn Độ và mản...

Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Hình ảnh
1. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời - Chuyển động biểu kiến là chuyển động nhìn thấy bằng mắt nhưng không có thật . - Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tượng Mặt Trời lên đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng mặt trời vuông góc với tiếp tuyến tại bề mặt đất) - Chuyển động biểu kiến hàng năm của MT :  Trong một năm, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở các địa điểm trong khu vực giữa hai chí tuyến làm cho ta có cảm giác là MT di chuyển. Nhưng trong thực tế, không phải là MT di chuyển, mà là TĐ chuyển động tịnh tiến xung quanh MT. Chuyển động không có thực đó của MT được gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của MT. Những nơi nào có hiện tượng MT lên thiên đỉnh ? Những nơi nào mỗi năm MT lên thiên đỉnh 1 lần? Nơi nào 2 lần? 2. Các mùa trong năm - Mùa là một phần thời gian trong năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. - Nguyên nhân sinh ra mùa : Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động t...

Bài tập về nhà _ bài 3

BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1. Dựa vào bản đồ Thủy sản, trình bày đặc điểm khai thác thủy sản của khu vực ĐBSCL. Câu 2. Khoảng cách 5cm trên bản đồ 1:6000000 ứng với bao nhiêu km trên thực tế? Câu 3. Dựa vào bản đồ Thương mại, tính:                                        -          Giá trị nhập khẩu và xuất khẩu của tỉnh Cà Mau -          Tỉ trọng xuất nhập khẩu của tỉnh Cà Mau so với cả nước Câu 4. Yếu tố cần giải thích Bản đồ cần có Hướng chảy, chế độ nước sông Sông ngòi, địa hình , khí hậu Sự phân bố mưa Sự phân bố nông nghiệp

PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

BẢN ĐỒ PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ 1. Phương pháp kí hiệu - Đối tượng thể hiện : các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản… - Cách thể hiện : Những kí hiệu thể hiện đối tượng được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ. - Có 3 dạng kí hiệu chính : kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình. - Biểu hiện được : V ị trí phân bố , số lượng, quy mô của đối tượng,   2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động - Đối tượng thể hiện : sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên (hướng gió, dòng biển…) và các hiện tượng kinh tế - xã hội (các luồng di dân, vận chuyển hàng hóa…) trên bản đồ. - Cách thể hiện: mũi tên - Biểu hiện được : Hướng di chuyển, khối lượng di chuyển, tốc độ di chuyển. 3. Phương pháp bản đồ - biểu đồ - Đối tượng thể hiện : Giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) - Cách thể h...